วันที่นำเข้าข้อมูล 30 ม.ค. 2563
วันที่ปรับปรุงข้อมูล 28 พ.ย. 2565
Ambassador of Thailand Strengthens Cooperation on Digital Economy and University Education
Đại sứ thúc đẩy hợp tác Kinh tế điện tử và giáo dục Đại học
Ngày 22 tháng 1 năm 2020, Đại sứ Tanee Sangrat đã có cuộc họp với Cơ quan đổi mới quốc gia và Bộ giáo dục Đại học, Khoa học, Nghiên cứu và Đổi mới. Tổng kết chung như sau:
1. Hợp tác Kinh tế điện tử
Đại sứ thuyết trình tổng kết về những bước tiến của việc phát triển kinh tế điện tử tại Việt Nam. Chính phủ Việt Nam có chính sách Công nghiệp 4.0 và cấp độ đổi mới thứ 2 tại Asean. Trong năm 2020, Kinh tế điện tử và thương mại Việt Nam tăng lần lượt 30% và 22%. Hiện tại, Việt Nam có khoảng 3,000 công ty start up, 1 công ty “Unicorn” – Kỳ Lân, biệt danh của các công ty khởi nghiệp xuất sắc có giá trên 1 tỷ đô, 170 khu vực co-working. Tuy nhiên Việt Nam cũng đang có những trở ngại chính là luật và môi trường dành cho kinh tế điện tử.
Đại sứ và bà Thirisa, Matthawaphan, Phó giám đốc Cơ quan đổi mới quốc gia và Bộ giáo dục Đại học, Khoa học, Nghiên cứu và Đổi mới, đều đồng quan điểm rằng Thái Lan và Việt Nam có thể hợp tác trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là việc tham gia chương trình “StartUp Thailand” diễn ra từ ngày 9-12 tháng 7 năm 2020, Thúc đẩy Đại sứ đổi mới, chuyển đến thăm Việt Nam của Cơ quan đổi mới quốc gia vì sự thúc đẩy hợp tác với các cơ quan phụ trách Kinh tế điện tử của Việt Nam, tổ chức cuộc họp SEASA (Southeast Asia Start-Up Assembly) và kết nối khu vực đổi mới (sister districts)…
2. Hợp tác giáo dục đại học.
Đại diện Bộ Giáo dục Đại học cho biết hiện nay có 833 sinh viên Việt Nam đang học tập tại Thái Lan, trong đó có 500 sinh viên đại học và chưa bao gồm 600 sinh viên đang học tại Viện kĩ thuật Asia.
Bộ giáo dục đại học đã trao đổi với Tổng lãnh sự quán Thái Lan tại Thành phố Hồ Chí Minh về sự hợp tác với Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức hoạt động thực tập và tình nguyện cho các sinh viên Việt Nam.
GS.TS.Supachai Pathumnakul, Phó chánh văn phòng Bộ giáo dục Đại học nhìn nhận rằng trường đại học Thái Lan và Việt Nam vốn đã hợp tác cùng nhau và có thể đã từng trao đổi cấp Bộ trước đây nhằm tiến đến các hợp tác sau này. Đồng thời, ông cũng giải thích thêm về dự án “Thanh niên xây dựng đất nước” bao gồm (1) Thanh niên tình nguyện (2) Thủ khoa tình nguyện làm việc, hỗ trợ và phát triển địa phương và (3) Quỹ thanh niên startup trong trường hợp có tiềm năng có thể mang kinh nghiệm làm việc cùng cộng đồng phát triển trong mảng thương mại.
Ngoài ra, Chánh văn phòng Bộ còn trao đổi kinh nghiệm từ các doanh nghiệp Thái Lan đầu tư tại Việt Nam đã bắt đầu lựa chọn sinh viên Việt Nam thực tập tại Thái Lan và trao học bổng cho sinh viên, đồng thời nhận vào làm việc tại công ty ở Việt Nam.
เอกอัครราชทูตฯ ส่งเสริมความร่วมมือด้านเศรษฐกิจดิจิตัลและอุดมศึกษา
เมื่อวันที่ ๒๒ ม.ค. ๒๕๖๓ นายธานี แสงรัตน์ เอกอัครราชทูต ณ กรุงฮานอยได้เข้าร่วมการประชุมกับสำนักงานนวัตกรรมแห่งชาติและกระทรวงอุดมศึกษา วิทยาศาสตร์ วิจัยและนวัตกรรม สรุปได้ดังนี้
๑. ความร่วมมือด้านเศรษฐกิจดิจิตัล
เอกอัครราชทูตฯ บรรยายสรุปความก้าวหน้าของการพัฒนาด้านเศรษฐกิจดิจิตัลของเวียดนาม รัฐบาลเวียดนามมีนโยบายอุตสาหกรรม ๔.๐ และมีระดับนวัตกรรมลำดับ ๓ ในอาเซียน ในปี ๒๕๖๑ เศรษฐกิจดิจิตัลและอีคอมเมอร์ซเวียดนามเติบโตร้อยละ ๓๐ และร้อยละ ๒๒ ตามลำดับ ปัจจุบัน เวียดนามมีบริษัทสตาร์ทอัพถึง ๓,๐๐๐ บริษัท มียูนิคอร์น (บริษัทที่มูลค่าหนึ่งพันล้านเหรียญสหรัฐ) แล้ว ๑ บริษัท มีพื้นที่ทำงานร่วม (co-working space) ๑๗๐ แห่ง แต่เวียดนามก็ยังมีสิ่งท้ายทายด้วย เช่น การพัฒนากฎหมายและสิ่งแวดล้อมสำหรับเศรษฐกิจดิจิตัล
เอกอัครราชทูตฯ และคุณธีรีสา มัทวพันธุ์ รองผู้อำนวยการสำนักงานนวัตกรรมแห่งชาติเห็นพ้องกันว่า ไทยกับเวียดนามสามารถร่วมมือกันได้หลายเรื่อง โดยเฉพาะการเข้าร่วมงาน Start Up Thailand วันที่ ๙-๑๒ ก.ค. ๒๕๖๓ การส่งเสริมการทูตนวัตกรรม (Innovation Diplomacy) การเยือนเวียดนามของสำนักงานนวัตกรรมแห่งชาติเพื่อส่งเสริมความร่วมมือกับหน่วยงานที่รับผิดชอบด้านเศรษฐกิจดิจิตัลของเวียดนาม การจัดการประชุม SEASA (Southeast Asia Start-Up Assembly) และการเชื่อมโยงเขตนวัตกรรม (sister districts) เป็นต้น
๒. ความร่วมมือด้านอุดมศึกษา
ผู้แทนกระทรวงอุดมศึกษาฯ ให้ข้อมูลว่า ปัจจุบันมีนักศึกษาเวียดนามศึกษาในไทย ๘๓๓ คนแบ่งเป็นระดับปริญญาตรี ๕๐๐ คนและยังไม่รวมที่ศึกษาอยู่ที่สถาบันเทคโนโลยีแห่งเอเชีย ๖๐๐ คน
กระทรวงอุดมศึกษาฯ ได้หารือกับสถานกงสุลใหญ่ ณ นครโฮจิมินห์ถึงความร่วมมือกับสหพันธ์เยาวชนนครโฮจิมินห์เพื่อทำกิจกรรมการฝึกงานและจิตอาสาสำหรับนักศึกษาเวียดนามด้วย
ศจ.ดร. ศุภชัย ปทุมนากุล รองปลัดกระทรวงอุดมศึกษาฯ เห็นว่า มหาวิทยาลัยไทยกับเวียดนามมีความร่วมมือกันอยู่แล้วและอาจมีการหารือในระดับกระทรวง (Retreat Meeting) ก่อนเพื่อนำไปสู่ความร่วมมือต่อไป และอธิบายเกี่ยวกับโครงการยุวชนสร้างชาติ ซึ่งประกอบด้วย (๑) ยุวชนอาสา (๒) บัณฑิตอาสา ทำงานสนับสนุนและพัฒนาท้องถิ่น และ (๓) กองทุนยุวสตาร์ทอัพ ในกรณีที่มีศักยภาพสามารถนำประสบการณ์การทำงานกับชุมชนไปพัฒนาต่อยอดเชิงพาณิชย์
นอกจากนี้ รองปลัดกระทรวงฯ ยังแลกเปลี่ยนประสบการณ์ที่ภาคเอกชนไทยที่ลงทุนในเวียดนามริเริ่มคัดเลือกนักศึกษาเวียดนามไปฝึกงานที่บริษัทในไทยและคัดเลือกให้ทุนการศึกษาแก่นักศึกษาและรับเข้าทำงานในบริษัทไทยในเวียดนามต่อไป
รูปภาพประกอบ